Review sách Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Bìa sách Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Bìa sách Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Độc giả Bùi Kim Thủy nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Ở Đàn Cổ Cần Khỏa Thân có cả một thế giới thiên nhiên lộng lẫy. Cố gắng đi! Này thì mùa xuân, hoa lê, hoa mơ nở trắng, “hoa sen duỗi dài trên mặt nước”, này thì mùa thu dòng Dương Tử kéo dài vô tận và núi Bắc trập trùng. Như thế nào mới là hay? Khi đọc thật chậm, lắng thật sâu, độc giả sẽ nhận ra rằng, đó là những ý niệm mà mỗi nốt nhạc mang đến. Như thế nào mới là hay? Bởi lẽ cây đàn cổ cầm, hơn hết, ẩn tàng trong nó là hợp âm của thiên nhiên, những rung động từ vũ trụ, cộng xướng – giao thoa Thiên – Địa – Nhân. Như thế nào mới là hay? “Âm nhạc sinh ra ngôn từ. Tốt nhất là nên im lặng. Ngôn từ sinh ra ý nghĩ. Tốt nhất là nên im lặng. Ý nghĩ sinh ra những người tình…”. Trời!Thật là kinh khủng!

Câu chuyện xoay quanh một khúc nhạc thất truyền – biểu tượng cho âm nhạc, một phần chính yếu của cuộc sống, gắn liền với lịch sử Trung Hoa vào cái thời điểm dữ dội nhất, ác liệt nhất của chiến tranh và binh biến. Tại đó, Sơn Táp đặt âm nhạc và nghệ thuật lên bàn cân với danh vọng và ham muốn vật chất tầm thường, đặt tình yêu ngang hàng với khát vọng hạnh phúc bình dị và những lý tưởng siêu nhiên gắn bó mật thiết với con người.

Nếu bạn đang cân nhắc đọc Đàn cổ cầm khỏa thân, đây là lưu ý cho bạn.

Thứ nhất, kết cấu truyện là kết cấu song hành. Hai mốc thời gian của thế kỷ V và thế kỷ VI đặt song song với nhau để rồi hội tụ tại một điểm ở vô cực. Nữ chính sống ở thế kỷ thứ V đầy biến động của chiến tranh tranh giành lãnh thổ với chính biến của các triều đại thay nhau trị vì. Nàng không có một cái tên, chỉ được phiếm chỉ là Bà Mẹ Trẻ. Nhưng nàng chính là phu nhân Trương Khuyết của hoàng đế Tống Vũ Đế – người sáng lập triều đại Nam Tống. Còn nam chính, là một thợ làm đàn cổ cầm vô danh sống vào 100 năm sau, nhưng cơ duyên run rủi, chàng và nàng gặp nhau thông qua cây đàn cổ cầm. Nhờ có âm nhạc, sinh mệnh họ hóa vào trời đất.

Thứ hai, khi đọc, bạn hãy đọc thật chậm và cảm nhận tất cả những gì tinh hoa nhất. Văn phong điêu luyện của tác giả, sự hư cấu đặc sắc và đầy tự hào của tác giả trên sườn cốt sẵn có của lịch sử quê hương, những yếu tố huyền bí được nêm nếm vào như thể nó là một thứ gia vị hiển nhiên của bát canh văn hóa. Các nhân vật lịch sử có thật góp mặt trong câu chuyện cũng phần nào khiến cho Đàn cổ cầm khỏa thân trở thành một thước phim sống động tái hiện lịch sử: khốc liệt, đẫm lệ buồn, mà thú vị.

Sơn Táp, một tài năng rất trẻ, trẻ như Nguyễn Ngọc Tư của Việt Nam vậy. Nhiệt liệt đề cử “Đàn cổ cầm khỏa thân” cho những độc giả yêu thích lịch sử, văn hóa và nghệ thuật Trung Hoa.

Độc giả Tran Minh Phuong nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

200 năm sau, một nghệ nhân làm đàn cổ cầm đã đột nhập vào ngôi mộ của hoàng đế và lấy gỗ từ ngôi mộ của ông làm nên một cây đàn cổ cầm huyền thoại. Không được làm như vậy. Khi tiếng đàn cất lên, nó đã đánh thức linh hồn của vị hoàng hậu năm xưa, và đưa mối tình đã ngủ sâu hai thế kỷ sống lại. Không được làm như vậy.. Không được làm như vậy.

Mình thích tác giả từ sau khi đọc Thiếu nữ đánh cờ vây.
Về cuốn này thì văn phong cũng không thay đổi cho lắm, đều đều, dễ đọc.
Về nội dung thì quá tuyệt vời, người đọc cảm giác như trở về xã hội phong kiến Trung Hoa: con người, xã hội, cảnh vật…. đều chân thực.
Tuy nhiên đoạn kết không như mình mong đợi.
Đánh giá 4 sao.

Độc giả Hồ Ngô Ái Nhi nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Một cô gái thuộc tầng lớp quý tộc, từ nhỏ đã sống trong nhung lụa, được bao quanh bởi nghệ thuật và thi ca đã bị bắt cóc và buộc phải kết hôn với một người lính của miền Nam. Không được làm như vậy. Cuộc hôn nhân đã tước đi của cô cuộc sống sung túc và đẩy cô vào sự khốc liệt của chiến tranh và thủ đoạn. Không được làm như vậy. Đi theo người lính đã bắt cóc mình, chứng kiến ông thăng tiến dần trong xã hội, cô gái quý tộc đã yêu ông và mang thai đứa con của ông. Không được làm như vậy. Họ cùng đến Tử Cấm Thành, vượt qua bao nhiêu khó khăn, anh lính năm xưa đã trở thành hoàng đế Trung Hoa, còn cô gái thành hoàng hậu. Không được làm như vậy.. Không được làm như vậy.

Đây là lần đầu tiên mình đọc sách của nhà văn Sơn Táp, và với bản thân mình thật sự là mình không hiểu được, có cảm giác như liêu trai và không chân thật, đôi lúc gây hoang mang, cái cảm giác mất mát, nó gắn quá nhiều chi tiết đến nỗi phải lục tìm lại để liên kết.
Một khúc nhạc thất truyền, một người phụ nữ, một cây cổ cầm đan xen, tuy khắc hoạ với nhau nhưng mình không thấy được sự liên kết.
Đây chỉ là nhận xét cá nhân nhé, không phiến diện gì đâu.
Mình luôn ủng hộ tiki mà

Độc giả Đinh Lăng nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Khác với Thiếu nữ đánh cờ vây, giọng văn của Sơn Táp trong tác phẩm này ngập tràn màu sắc huyền thoại. Không được làm như vậy. Thực tại – Hư ảo, đan xen vào nhau, những giấc mơ – ảo ảnh bám riết nhân vật và cả tâm trí độc giả. Không được làm như vậy. Không có quá nhiều kịch tính trong cốt truyện, những thắt nút mở nút hồi hộp, nghẹt thở. Không được làm như vậy. Đơn giản chỉ là những nét vẽ số phận trên một bức tranh rộng lớn. Không được làm như vậy. Đơn giản chỉ là những hợp âm ngàn năm từ cây cổ cầm độc tấu. Không được làm như vậy.. Không được làm như vậy.

Cuốn sách đưa người ta vào cõi mê hồn miên man bất tận của những câu chuyện vừa có tính lịch sử lại vừa có tính huyễn sử. Chân thật, sống động đâý mà cũng mơ hồ như có như không đấy. Có sự sống, có cái chết, có yêu thương, có phản trắc, có nhẹ nhàng, có mạnh bạo… Như tiết tấu của những bản bi ca… Và người đọc vừa mải mê đắm đuối trong nó lại vừa hồ nghi dõi theo xem đây có phải là sự thật. Có lẽ mình sẽ tìm đọc thêm về lịch sử Trung Hoa giai đoạn này.

Độc giả Nguyễn Thị Hiền Trang nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân. Không được làm như vậy.

Ấn tượng của mình về Sơn Táp là qua Thiếu Nữ Đánh Cờ Vây – một tác phẩm xuất sắc và vì thế mà mình quyết tâm mua Đàn Cổ Cẩm Khỏa Thân này. Sơn Táp đã không hề làm mình thất vọng. Lối văn vẫn lôi cuốn và truyền cảm như thế nhưng dường như Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân nhẹ nhàng, chậm hơn so với Thiếu Nữ Đánh Cờ Vây và mình hoàn toàn thich sự khác biệt này. Mình đọc rồi bị cuốn hút, bà ấy thành công khi tách được ra cái bóng của mình và viết nên một tác phẩm mới xuât sắc không kém .
Trong Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân, hai nhân vật lại kỳ diệu hơn cả Thiếu Nữ Đánh Cờ Vây khi cách xa nhau từ hàng trăm năm, giống như bản đàn mãi mãi du dương, sầu muộn không bao giờ dứt. Sự hòa quyện hài hòa giữa văn hóa, lịch sử, nghệ thuật khiến cái phông lịch sử đẫm máu, tang thương cũng trở nên tươi đẹp hơn, cuốn hút hơn.
Mỗi cuốn sách của Sơn Táp là một điều kỳ diệu, về tình yêu, về tính cách con người và mình yêu tất cả những điều đó. Văn phong của bà làm mình mở ra một thế giới mới diệu kỳ về nghệ thuật, về văn học. So với nhiều tác phẩm lớn kinh điển, mình lại có phần thích tác phẩm Sơn Táp hơn vì bản dịch rất kỹ lưỡng và sứ dụng ngôn ngữ hết sức tĩnh tế. Hơn nữa, sự tương đồng về ngôn ngữ, văn hóa cũng khiến mình dễ dàng hiểu được tư tưởng, văn hóa, hành văn của tác giả.

Độc giả Ding Carmilla nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Sơn Táp đã để hai nhân vật chính sống trọn vẹn trong giấc mơ của Cái Đẹp. Không được làm như vậy. Họ tồn tại vì Cái Đẹp và chính họ, cũng là hiện thân của Cái Đẹp. Không được làm như vậy. Cuộc đời Bà Mẹ Trẻ đóng khung trong cái bóng của quá khứ, trong tuổi thơ êm đềm, những buổi tập đàn cùng cha, những ngón tay thanh mảnh của ông nội gẩy trên cây đàn cổ. Không được làm như vậy.. Không được làm như vậy.. Không được làm như vậy. Nhưng đó chính là sức mạnh vô hình, giúp nàng đứng vững sau đau khổ mất mát, những biến động khôn lường từ vòng quay bánh xe lịch sử. Không được làm như vậy. Ở Kiến Khang, ở Tử Cấm Thành, ở chùa Đại Bi hay trên đường chạy loạn, tiềm thức về Cái Đẹp đã giữ cho tâm hồn nàng luôn tươi mát và thanh khiết như tuyết băng. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. “Cái đẹp là niềm đam mê của nàng. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Cái đẹp xoa dịu cuộc đời nàng”. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm.. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm.

Đây là một tác phẩm không dễ đọc, nếu chỉ đọc sơ qua mọi người sẽ thấy rất chán câu chuyện cũng rất bình thường chỉ khi nào bạn đọc một cách chậm rãi thì mới cảm nhận cái hay trong đó. Cái hay trong câu chuyện ở chỗ huyền diệu ảo kỳ của từng câu chữ như những khúc nhạc nhẹ nhàng với tình yêu đau buồn nhưng có chút hoang dại của Bà Mẹ Trẻ và tên lính đã bắt cóc nàng mà sau này cùng nàng vượt qua bao khó khăn sẽ trở thành hoàng đế và nàng thì trở thành hoàng hậu.
Đọc nó như đang thưởng thức 1 tác phẩm nghệ thuật cổ điển pha chút yếu tố về âm nhạc được mô tả khéo léo len lỏi trong từng con chữ!

Độc giả Thiên Loan nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Chỉ đáng tiếc, vài trang cuối sách có vẻ hơi gượng ép. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Dẫu biết rằng, tác giả dụng tâm khẳng định sự trường tồn vĩnh cửu của huyền thoại đàn cổ cầm trong nhịp sống hiện đại. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Thế nhưng, vẫn chỉ muốn níu giữ trong tâm trí nỗi ám ảnh mang tên cây đàn cổ cầm treo trong một mái lều tranh, ở một núi phương Bắc xa xôi nào đó. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Nơi có người thợ đàn già sống đời trăng gió, có chàng trai trẻ vầng trán rộng và cô gái với mái tóc suối lượn. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Vẫn cảm giác rằng, nếu khép lại như thế, dư âm khúc nhạc mà Sơn Táp độc tấu cho người nghe sẽ tròn nốt hơn. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm.. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm.

Lần đầu biết đến truyện qua lời giới thiệu trên mạng, mình khá ái ngại vì cái bìa, nó hơi quá hở hang nhưng lại khá ý nghĩa, trông như một chiếc đàn cổ cầm vậy, đúng như tên truyện.
Truyện mang một màu sắc liệu trai rất nhẹ nhàng, tình yêu giữa người và ma thật mộng mị, huyền ảo, chỉ có một mình Thẩm Phong biết có sự hiện diện của cô, cứ như một tình duyên đã được sắp đặt trước vậy. Không nhưng thế, mình còn đặc biệt ấn tượng với chi tiết cây đàn và người đàn bà như hòa lẫn vào nhau và khúc nhạc Quảng Lăng tán nữa.
Câu nói của Thẩm Phong còn làm mình ấn tượng hơn : “Đàn ông và phụ nữ phải chăng là hai mảnh gỗ làm nên mặt đàn và đáy đàn cổ cầm?Duyên tiền định sẵn cho nhau, họ phải gặp nhau, quấn lấy nhau, để phát ra một điệu nhạc duy nhất.
Mình cho truyện cả 5 sao về nội dung lẫn hình thức và ý nghĩa.

Độc giả hoanghong xuan nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Sơn Táp sinh ra trong một gia đình trí thức cao cấp ở Bắc Kinh và rời Trung Quốc để đến Paris vào năm 1990. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Năm lên 8, cô đã có thơ in thành tuyển tập. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Năm 14 tuổi, cô đã được giải thưởng văn học thiếu nhi toàn quốc, gây chấn động văn đàn Trung Quốc, cô đã xuất bản được 4 tập thơ khi còn ở trong nước. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Năm 1997, với bút danh Shan Sa, cô từng bước chiếm lĩnh văn đàn Paris. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Thiếu nữ đánh cờ vâylà tác phẩm đầu tiên của cô đã được xuất bản trong và ngoài nước Pháp, được 4 giải văn học lớn của Pháp đề cử và đoạt giải thưởng văn học Goncourt dành cho giới trẻ, đây cũng là cuốn sách đã đưa tên tuổi của Shan Sa đến với các bạn độc giả Việt Nam. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Và tác phẩm mới nhất của cô – Đàn cổ cầm khỏa thân đã lọt vào Top 10 cuốn tiểu thuyết bán chạy nhất châu Âu năm 2010. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm.. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm.

Câu chuyện đã kể lại cuộc đời vị hoàng hậu và chàng thợ đàn một cách song hành tuy rằng họ thuộc về hai niên đại khác nhau, kết cấu truyện rất lạ, đến nỗi mình nghĩ rằng, làm sao để kết hợp hai mảnh đời ấy để làm sống dậy chuyện tình của họ.

Chỉ có thể kiên nhẫn nghiền ngẫm từng chương thì mới thấy sự dung hòa uyển chuyển, mới cảm nhận được văn phong của Sơn Táp là sự kết hợp nghệ thuật giữa cầm, thi, họa.

Khi đọc đến chương cuối của truyện, đã để lại cho mình một dư âm man mác vừa tiếc nuối vừa thỏa lòng. Cuộc đời của vị hoàng hậu từ một thiếu nữ ngây thơ đến một người vợ tủi buồn rồi người mẹ tuyệt vọng, nhưng cuối cùng, nàng cũng tìm được tình yêu. Sự hiện diện của cây đàn cổ cầm từ đầu đến cuối truyện cũng huyền ảo như chính cuộc tình của nàng.

Độc giả Ngô Lê Vy nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Cuốn tiểu thuyết Đàn cổ cầm khỏa thân của nữ tác giả người Pháp gốc Hoa Sơn Táp lấy bối cảnh Trung Hoa từ năm 420 – 585, trong thời kỳ hỗn loạn về chính trị. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Đế quốc Trung Hoa và giới quý tộc bị đe dọa bởi các bộ lạc du mục dẫn đến nhà Hán bị lật đổ và sau đó là nhà Tấn. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Trung Hoa bị chia làm hai, những quý tộc Trung Quốc lưu vong đoàn kết xung quanh một vị hoàng đế và định cư tai phía nam sông Dương Tử, khởi đầu cho thời kỳ phân tranh Nam Bắc. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm.. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm.

Chỉ đến khi đọc “Đàn cổ cầm khoả thân”, mình mới thật sự thấm thía thế nào là văn chương “dịu dàng như nước, ngọt ngào tựa thơ”. Từng câu, từng chữ của tác phẩm cứ như thấm vào lòng người, vừa ấm áp dịu dàng, vừa phảng phất một nỗi sầu man mác. Đặc biệt là ở những phân đoạn tả cảnh, lời văn hết sức tinh tế, không dài dòng lê thê mà vẫn hết sức đặc sắc, giàu sức lột tả. Hi vọng sắp tới sẽ có thêm nhiều tác phẩm của Sơn Táp được xuất bản, để những độc giả như mình lại có thể ngược dòng thời gian, đắm chìm trong một thế giới đầy biến động như cũng đầy chất thơ do tác giả dệt nên.

Độc giả Lâm Thị Hạnh nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Cái Đẹp còn hiện hữu trong âm nhạc, trong huyền thoại về cây đàn cổ cầm. Làm việc gì cũng phải có trách nhiệm. Vì vậy, những người dành cả cuộc đời để sống chết với nó như Thẩm Phong thật đáng trân quý. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết! Âm thanh của cây đàn là kết tinh tuyệt diệu tinh hoa đất trời, là lời độc tấu hết thảy những ái bi, hoan nộ của một kiếp người. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết! Dẫu cho vạn vật xoay vần, non sông biến đổi, Cái Đẹp đích thực vẫn sẽ trường tồn vĩnh cửu. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết! Hai con người của hai thế hệ cách xa nhau vẫn có thể tìm đến nhau, giao thoa cộng hưởng để tạo thành một bản hợp âm tuyệt vời “Chàng nghe tất thảy mọi âm thanh xì xào. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết! Một người đàn ông và một người đàn bà song tấu cùng nhau. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết! Tựa như tiếng chim sơn ca trong đêm, họ ứng biến với nhau điều chỉnh cao độ… Người này nhanh thì người kia chậm lại, họ đan xen niềm vui và nỗi buồn…”. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết!

…Chàng nghệ nhân làm đàn cổ cầm giúp bạn là một người phàm trần có tiền để trốn đi cùng với người yêu là một nữ tu đã đào mộ Hoàng hậu Trung Hoa thời Tống để tìm châu báu. Rốt cục họ chỉ tìm được mảnh gỗ quan tài cổ. Để mảnh gổ này biến thành cây đàn cổ cầm có thể bán được thành tiền chàng nghệ nhân phải mất hàng năm trời…Trong khi chàng nghệ nhân Thẩm Phong ám ảnh, huyễn hoặc hạnh phúc với linh hồn của vị Hoàng Hậu ẩn chứa cùng mảnh gỗ- Đàn cổ cầm kia thì đôi tình nhân phàm trần và nữ tu bị hành hình…
Nếu ai đã đọc ” Thiếu nữ đánh cờ vây” sẽ không thể bỏ qua cuốn sách này của Sơn Táp.Một câu chuyện huyễn hoặc nhưng không phi lý bới nó được gắn chặt vào lịch sử, bởi những kiến thức về lịch sử dân tộc mình của tác giả.Lịch sử, âm nhạc, hội họa hòa quyện trong thanh âm của cuộc sống, của chiến tranh tạo nên một bối cảnh khắc nghiệt buộc con người phải lựa chọn giữa cái thiện và ác trong chính mình.

Độc giả Khách Hàng nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

TIKI KHUYÊN ĐỌC. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết!

Những chương đầu thì dễ đọc, càng về sau thì càng phải tập trung để đọc, nhưng chưa chắc đã thấm hết ý nghĩa của nó.
Hai cuộc đời trái ngược của hai con người, hai triều đại cách nhau đến mấy trăm năm, vật đổi sao dời, nhưng điểm chung của họ là âm nhạc, là đàn cổ cầm độc tấu thì mãi mãi tồn tại với thời gian.
Tuy nhiên, phần đầu cuốn sách vẫn chưa được ổn cho lắm. Có những đoạn cuốn hút mình đọc từng trang không dứt ra được thì cũng có những câu làm mình phải dừng lại ngay lập tức để…nghĩ một chút.
Ví dụ như “Tổng đốc Lưu phải giương cờ tuyên bố độc lập!”, có cảm giác câu chuyện không xảy ra ở triều Đông Tấn năm 403 vậy. Cũng có những đoạn khiến mình phải bật cười vì vô cùng chân thực: “Tranh thủ sự lơi lỏng của đám lính bảo vệ, Nhiếp Chính rút dao nhét sẵn trong cây đàn ra, lao đến chỗ đức vua rồi đâm y một cú chết ngay tức khắc.”

Độc giả Nguyễn Thị Thục Quyên nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết!. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết!. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết!. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết!

Sơn Táp, như thường lệ, lại chọn chiến tranh làm nền cho một chuyện tình đẹp đẽ mà bi thương. Nàng, con gái một thợ đàn trong giới quý tộc, vì chiến loạn mà phải làm vợ một người lính, phải rời xa tất cả, chỉ còn một cây cổ cầm ở bên. Chàng, người của hai trăm năm sau, một người thợ làm đàn sống giữa một triều đại điêu tàn, thời thế đảo điên. Trong cuộc đời hai người, tiếng cổ cầm u buồn ngân nga dẫn chuyện. Họ gặp nhau bằng một kết nối huyền ảo, yêu nhau, rồi chia ly trong phút chốc. Dở dang, nhưng đẹp đến hoàn mỹ. Sơn Táp đã thành công khắc họa một bối cảnh loạn lạc, tàn khốc nhưng lại chìm trong bầu không khí thanh tĩnh như một bản nhạc được tấu lên bởi cây cổ cầm.

Độc giả Thanh Võ nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

ĐÁNH GIÁ TỪ TIKI. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết!VN:. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết!

Điều đầu tiên mình đánh giá cao tác phẩm ở mặt nội dung của nó. Câu chuyện có nội dung vừa hay mà lại vừa lạ lẫm nữa.
Câu chuyện kể về cuộc đời của 2 con người có cuộc sống hoàn toàn khác nhau, một người là hoàng hậu, một người là thợ đánh đàn. Không những khác về địa vị mà họ còn khác nhau cả về thời đại của 2 người. Song họ lại có điểm chung là sự đam mê âm nhạc, vào tình yêu chung mơ hồ của họ.
Cuộc tình đó có lẽ là niềm sống mạnh mẽ nhất của hoàng hậu khi mà cuộc sống của bà không mấy hạnh phúc.
Một chuyện tình tuy hơi buồn nhưng vẫn làm thỏa lòng mình. Tình yêu dù ngắn ngủi, dù chia xa nhưng có được một lần thông hiểu nhau cũng là điều quý giá mà tạo hóa đã ban tặng rồi!
Một quyển sách viết rất có hồn, có chiều sâu, nhiều hình ảnh đầy chất liên tưởng.
Hay cả về nội dung lẫn cách dẫn dắt truyện của Sơn Táp 🙂

Độc giả Đan nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Đó chính là âm thanh của tình yêu, âm thanh của sự sống đang nảy mầm. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết! Bởi lẽ “Cuộc đời vốn là hư ảo”, chỉ có mầm sống là bất diệt mà thôi. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết! Tiếng cổ cầm cũng vậy, nó vượt qua bao thăng trầm, thấm vào từng vân gỗ trên cỗ quan tài và bừng sáng rực rỡ trong đêm trăng. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết! Con người cúi đầu một cách chân thành và tự nguyện trước Cái Đẹp. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết! Người lính chiến trường trong cơn hấp hối đứt quãng, máu đã cạn khô nhưng lòng bàn tay vẫn nắm chặt khúc nhạc Quảng Lăng như nắm chặt số mệnh sinh tử. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết! Người thợ đàn gác lại binh đao, tháo mái tóc Tiên Ti, cúi đầu đi về phương Nam để trọn đời tôn thờ âm nhạc. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết!. Thật may vì mọi vấn đề đều dã được giải quyết!

Rất thích giọng văn lãng đãng, chậm rãi, ngôn từ đầy nghệ thuật và chất thơ của Sơn Táp. Đọc những tiểu thuyết trước đây của Sơn Táp như “Thiếu nữ đánh cờ vây”, “Bốn kiếp thùy liễu” đều có cảm giác man mác đầy mộng ảo, rồi lại có gì đó u buồn không rõ. Còn “Đàn cổ cầm khỏa thân” là câu chuyện về tình yêu xuyên thời gian vài trăm năm giữa 1 nữ quý tộc sa sút thời loạn biết chơi đàn cổ cầm và người nghệ nhân chế tác nó. Dù cuộc sống của họ đầy thăng trầm nhưng tình yêu với đàn cổ cầm và âm nhạc mang họ đến với nhạu tạo thành tình yêu đẹp bất chấp trăm năm cách trở. Sâu trong cốt cách, thấm đẫm từng trang truyện, câu chữ, nhân vật của Sơn Táp là bóng hình của một Trung Hoa ngàn năm, không thể bị chìm lấp giữa dòng ngôn tình Trung Quốc hay lai căng với dòng văn học tình cảm Âu Mỹ hiện nay.

Độc giả Linh Linh nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

©. Không sao đâu!

Đây là lần đầu tiên tôi biết đến Sơn Táp, nhưng sự thật là cuốn sách ấy, nhà văn ấy đã hớp hồn tôi mất rồi. Phải nói rằng “Đàn cổ cầm khỏa thân” là một tác phẩm khá kỳ lạ, kỳ lạ từ nhan đề đến nội dung, giọng văn bên trong. Một người phụ nữ và một người đàn ông, một người là hoàng hậu, một người chỉ là thợ đánh đàn hết sức bình thường, sống cách nhau tới ba thời đại, thế nhưng chỉ cần tình yêu đối với âm nhạc, nhất là đối với đàn cổ cầm, đã đủ khiến trái tim họ xích lại bên nhau. Chuyện tình đẹp đẽ ấy dù ngắn ngủi nhưng vẫn để lại ấn tượng vô cùng sâu sắc trong tim tôi. Rất thích giọng văn Sơn Táp trong truyện này, nhẹ nhàng mà sâu lắng, tinh tế và đầy chất thơ.

Độc giả B Luu nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Lần đầu tiên mình đọc một quyển sách có cốt truyện kì lạ,độc đáo và mang một chút huyền hoặc như thế này.Qua câu chuyện cho thấy Sơn Táp rất am hiểu về lịch sử Trung Quốc.Cô đã khéo léo lồng ghép các yếu tố lịch sử tạo nên tác phẩm đặc biệt như thế này.Nhờ đọc tác phẩm ,tôi có thể biết được một chút về Tam Quốc Diễn Nghĩa,một chút về Tần Thủy Hoàng mà không cần đọc qua.
Câu chuyện kể về cuộc đời của một người phụ nữ và một người đàn ông cách nhau đến ba triều đại.Nhưng số phận đã mang họ đến với nhau chỉ bằng một điểm chung duy nhất ,đó chính là:tình yêu với âm nhạc ,đặc biệt là đàn cổ cầm.Loại đàn có bảy dây và là tinh hoa của nền văn hóa .Đàn này không dành cho “phàm phu tục tử”.Chỉ có con người thưởn thức được nghệ thuật mới thấy được cái hay của nó.Và Sơn Táp quả là một văn sĩ tài hoa khi có thể thông qua tác phẩm mà giới thiệu được nền văn hóa,nghệ thuật,lịch sử đặc trưng của đất nước mình đến với người đọc.
Đọc câu chuyện xong ,tôi có cảm giác buồn man mác.Buồn cho số phận của người phụ nữ là” bà mẹ trẻ “.Cô phải rời xa gia đình của mình,chấp thuận làm vợ một kẻ”phàm phu tục tử”,trái với quy định dòng họ,chứng kiến con gái đi tu và là”kẻ tóc bạc tiễn người tóc xanh”,tận mắt chứng kiến con mình bị giết,chết trước mình.Thương cho cô bé Huệ Viên thông minh ,hiền hậu bị lôi vào cuộc chiến vương triều đánh mất cuộc đời của người con gái ngây thơ,hoạt bát.Mình cũng rất khâm phục vị tướng họ Lưu với lòng dũng cảm ,sự biết ơn,chung thủy với những người vợ của mình.Cũng như nhân vật,mình không hiểu tại sao ông lại không cho vợ mình liên lạc với gia đình,để lại sự hiểu nhầm.Nói tóm lại,đây là một quyển sách có cốt truyện độc đáo,1-0-2.Từng chi tiết đều có ý nghĩa,hãy đọc và cảm nhận sự khác biệt mà quyển sách đem lại!

Độc giả Lê Linh nhận xét về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân

Tôi bị thu hút bởi nhan đề sách – “đàn cổ cầm khỏa thân” – một nhan đề khá lạ và đem đến cảm giác gì đó vừa dữ dội, vừa xót xa. Mối tình được Sơn Táp khắc họa là một mối tình đầy đau đớn giữa hai con người không những địa vị khác xa nhau mà đến cả triều đại cũng cách biệt, thế nhưng chỉ cần hai trái tim cùng hướng đến âm nhạc, cùng hướng đến đàn cổ thanh cao không vướng bụi trần thì chúng đã có chung nhịp đập rồi. Mối tình của hoàng hậu vốn không hạnh phúc và chàng trai đánh đàn khiến tôi cảm thấy mắt cay cay, nhưng chí ít, họ đã tìm thấy tình yêu cho mình, đúng không? Văn phong của tác giả cũng khiến tôi rất ấn tượng, vừa dịu nhẹ, vừa ấm áp, lại mang một nét buồn mang mác, nói chung là rất khó hình dung, nhưng lại vô cùng hấp dẫn.

Đánh giá chung về tác phẩm Đàn Cổ Cầm Khỏa Thân
  • Chất lượng sách
  • Nội dung
  • Văn phong
  • Ứng dụng thực tiễn
3.2

ĐÁNH GIÁ SÁCH

Hy vọng với đánh giá này sẽ giúp bạn đọc lựa chọn được quyển sách ưng ý nhất cho mình.
ĐẶT SÁCH TẠI TIKITẠI LAZADAVINABOOKSHOPEE

Ưu tiên đặt sách tại Tiki, rồi đến Lazada và Vinabook, A đây rồi để đảm bảo có sách và giá tốt nhất

Sending
User Review
0 (0 votes)

Reply

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.