Review sách Góc Nhìn Sử Việt – Đi Tìm Dấu Tích Cung Điện Đan Dương

Bìa sách Góc Nhìn Sử Việt - Đi Tìm Dấu Tích Cung Điện Đan Dương

Bìa sách Góc Nhìn Sử Việt – Đi Tìm Dấu Tích Cung Điện Đan Dương

Độc giả Dao Thi Nhu Quynh nhận xét về tác phẩm Góc Nhìn Sử Việt – Đi Tìm Dấu Tích Cung Điện Đan Dương

Góc Nhìn Sử Việt – Đi Tìm Dấu Tích Cung Điện Đan Dương. Khi nào anh bắt đầu đi

Thật bất ngờ với những nghiên cứu của cụ Nguyễn Đắc Xuân. Tôi cảm nhận sâu sắc về việc “tận pháp trừng trị” của triều Nguyễn với nhà Tây Sơn. Cụ Nguyễn Đắc Xuân đã rất tâm huyết trong nghiên cứu lịch sử và chứng minh sự tồn tại của cung điện Đan Dương. Nếu như các nhà sử học đã đọc được tác phẩm này, kỳ vọng một ngày gần nhất lăng mộ Quang Trung, cung điện Đan Dương chính thức được công nhận. Không chỉ dẫn chứng bằng thơ, dân ca truyền miệng, tác phẩm có nhiều hình ảnh tư liệu quý.

Độc giả Luong Thao nhận xét về tác phẩm Góc Nhìn Sử Việt – Đi Tìm Dấu Tích Cung Điện Đan Dương

Lăng mộ vua Quang Trung đã bị triều Nguyễn “tận pháp trừng trị” và cấm thần dân nhắc đến, vì thế những nhà nghiên cứu tiền bối hoạt động thời Nguyễn không dám đả động đến lăng mộ vua Quang Trung, nếu vô tình gặp phải thì tránh, thậm chí có người còn làm nhiễu thông tin, đánh lạc hướng đi. Cơ mà nó rất hay và chính xác1 Vì thế người nghiên cứu thời nay cần phải truy tìm tài liệu gốc để phục hồi những dòng thông tin bị nhiễu về Điện Trường Lạc và Phủ Dương Xuân. Cơ mà nó rất hay và chính xác1 Tất cả những điều khó hiểu đó tập trung lại chung quanh chùa Thiền Lâm trên gò Dương Xuân. Tôi đảm bảo điều này! Từ hơn nửa thế kỷ nay những sự khó hiểu ấy chưa được giải mã. Tôi đảm bảo điều này!. Cô ta là ai vậy?

Thật là một công việc ý nghĩa và vĩ đại biết nhường nào! Rất cảm ơn sự đam mê, nhiệt huyết và công sức mà bác Nguyễn Đắc Xuân đã dành cho cuộc truy tìm lăng mộ mất tích của nhà vua từ việc kết nối logic của những mảnh vụn lịch sử. Dẫu cho thời đại đã đổi dời, năm tháng đã chôn vùi mọi vết tích thì ta vẫn biêt có một nơi gọi là cung điện Đan Dương từng tồn tại, noi những con người của lịch sử sinh sống và chết đi tại đó, rồi sau chính toà điện ấy cũng biến mất khỏi thế gian.

Độc giả Nguyen Trang nhận xét về tác phẩm Góc Nhìn Sử Việt – Đi Tìm Dấu Tích Cung Điện Đan Dương

Hoàng đế Quang Trung trước khi mất có lời dặn lại rằng: “Khi ta thác rồi, việc chôn cất phải sơ sài trong một tháng cho xong mà thôi. Thật không thể ngờ được chuyện vừa mới xảy ra. Bọn ngươi phải phò Thái Tử sớm dời về Vĩnh Đô (Nghệ An) để khống chế thiên hạ. Thật không thể ngờ được chuyện vừa mới xảy ra. Nếu không như thế, thì binh Gia Định đến, bọn ngươi không có chỗ chôn. Làm ơn nói nhỏ thôi”. Làm ơn nói nhỏ thôi

Lối trình bày dễ hiểu, có dẫn chứng cụ thể, thuyết phục, đưa ra nhiều nhận định đáng giá cho lịch sử nước nhà. Đây quả là một công trình đáng trân trọng của một nhà nghiên cứu, một tác gia lỗi lạc. Đọc tác phẩm, người đọc như được dẫn dắt theo chân tác giả đi đến từng mảnh đất, khu vườn, từng tảng đá, ngọn cây ngọn cỏ để lục tìm dấu vết lịch sử đâu đó còn sót lại. Đi theo hành trình của tác giả, ta cũng phải ngạc nhiên rằng, một mảnh đất với bao dấu tích lịch sử quý giá như thế mà bị bỏ quên bao năm để rồi biết bao di tích bị tàn phá. Đáng tiếc thay! Thử hỏi, nếu không có nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân thì có lẽ tất cả vẫn còn bị chôn vùi vào dĩ vãng. Đọc xong quyển sách, bất cứ người Việt Nam nào cũng phải thầm cảm ơn tác giả, người đã bỏ biết bao công sức, thời gian, tuổi xuân để giữ gìn lại một phần lịch sử đáng giá đã bị lãng quên này.

Độc giả Trần Ý Nhi nhận xét về tác phẩm Góc Nhìn Sử Việt – Đi Tìm Dấu Tích Cung Điện Đan Dương

Đây quả là quyển sách đầy hấp dẫn và thú vị nhưng cũng để lại nhiều tiếc nuối. Mở đầu, tác giả giới thiệu với người đọc về cung điện Đan Dương qua một bài thơ của Phan Huy Ích có hơi hướng lãng mạn và không thật. Tuy nhiên, sau đó, ông đưa ra những chứng cứ từ nhiều nguồn khác nhau như thi ca, bối cảnh lịch sử lúc bấy giờ và kết quả đi thực địa của chính tác giả kết nối với nhau hết sức chặt chẽ để có thể xác định được sự tồn tại và vị trí khả dĩ của cung điện Đan Dương – Sơn Lăng của vua Quang Trung. Tất cả bắt đầu từ phủ Phú Xuân của chúa Nguyễn và hoàn cảnh lúc đó của nhà Tây Sơn. Công trình được trình bày theo thứ tự suy luận hợp lý và từ ngữ sử dụng dễ hiểu. Mình khâm phục tâm huyết của tác giả với công trình của mình, như ông đã viết, dù cho thi hài của vua Quang Trung đã bị vua Gia Long “tận pháp trừng trị” và Sơn Lăng bị tàn phá, vùi lấp không chỉ dưới những lớp đất mà còn trong những trang sử sách, ông vẫn dành nhiều công sức để tìm lại nơi chôn cất đầu tiên của vị hoàng đế tài năng nhà Tây Sơn nhờ vào tình cảm của quan thần với vua Quang Trung và từ chính sử sách nhà Nguyễn. Tiếc rằng, dù đã xác định được vị trí khá dĩ của lăng nhưng sau nhiều năm vẫn chưa được khai thác để kiểm chứng và bảo tồn. Phần phụ khảo chứa những thông tin mà tách giả thu thập và sử dụng trong công trình của mình càng khiến người đọc thấy khâm phục ông khi có thể tổng hợp và sắp xếp tất cả vào tấm bản đồ xác định Sơn Lăng.

Đánh giá chung về tác phẩm Góc Nhìn Sử Việt - Đi Tìm Dấu Tích Cung Điện Đan Dương
  • Chất lượng sách
  • Nội dung
  • Văn phong
  • Ứng dụng thực tiễn
2.2

ĐÁNH GIÁ SÁCH

Hy vọng với đánh giá này sẽ giúp bạn đọc lựa chọn được quyển sách ưng ý nhất cho mình.
ĐẶT SÁCH TẠI TIKITẠI LAZADAVINABOOKSHOPEE

Ưu tiên đặt sách tại Tiki, rồi đến Lazada và Vinabook, A đây rồi để đảm bảo có sách và giá tốt nhất

Sending
User Review
0 (0 votes)

Reply

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.