Độc giả Hà Thị Thanh Huyền nhận xét về tác phẩm Đừng Ép Con “Khôn” Sớm
Cuốn sách nhẹ nhàng giúp cha mẹ có thêm cách lựa chọn trong thời đại công nghệ bùng nổ. Cách nuôi dạy con đơn giản. Miễn con hạnh phúc vui vẻ
Độc giả Nguyễn Thị Oanh nhận xét về tác phẩm Đừng Ép Con “Khôn” Sớm
Vì tò mò xem ép con khôn sớm như thế nào, mình có nằm trong số các bố mẹ đang ép con khôn sớm hay không nên mình mua ngay cuốn này, đã đọc cuốn sách này.
Và thấy thật hạnh phúc…vì mình vẫn đi đúng đường! 🙂 M sẽ lưu ý vài điểm tâm đắc để nhắc nhở bản thân.
– Theo tác giả, nếu muốn con mình lớn lên 1 cách hạnh phúc thì hãy nuôi dạy con 1 cách chậm rãi. Quá trình vượt qua nhiều cám dỗ và ko bắt các con học sớm , 2 đứa con của tác giả đã trở thành học sinh giỏi và có 1 cuộc sông hạnh phúc.
Tác giả đã giải đáp câu hỏi “Đứa trẻ như thế nào thì tương lai sẽ thành công?”-> Đứa trẻ có Ý THỨC VỀ CÁI TÔI. Đoạn lí giải về ý thức về cái tôi này mình rất tâm đắc
HÃY CHO TRẺ MẶC SỨC CHƠI ĐẾN 5 tuổi. Hãy để trẻ trực tiếp va chạm, nếm trải và nhận biết về thế giới.
– Tuổi ấu thơ, đặc biệt 3-5 tuổi là thời kì duy nhất của trẻ tư mình cảm nhận thế giới bằng khả năng tưởng tượng phong phú.
Độc giả Vũ Lê Mai nhận xét về tác phẩm Đừng Ép Con “Khôn” Sớm
Đứng trước làn sóng giáo dục sớm, tác giả đưa ra những lời khuyên cực kì bổ ích cho “hội chứng thiên tài” mà các bậc phụ huynh vô tình vấp phải trong qt nuôi dạy con. Là cha mẹ, đừng ngần ngại thử xét xem mình có tư cách làm cha mẹ hay k? Ví dụ như phải thích nghi với đời sống hôn nhân (mà phần lớn đều là chưa thích nghi đc đã có baby r :))); phải có hiểu biết cơ bản về trẻ em về cả tâm lý và sinh lý (mà phần lớn là baby gặp vấn đề rồi mới lo tìm phương pháp giải quyết :))); xét xem mình có lòng vị tha hay k? (Tức một chuyện không đâu rồi lấy baby ra làm thớt chém nhiệt tình?)
Mỗi đứa trẻ có một lịch trình phát triển hoàn toàn khác nhau. Sự pt đó theo hình bậc thang chứ k phải tam giác như nhiều ng vẫn “tưởng”. Cái dại nhất là lại lấy “con người ta” ra làm thước đo cho con mình! Chính điều đó làm tổn thương k ít đứa trẻ (mà mẹ chúng còn tổn thương hơn!) Con cái thông minh tất nhiên làm bố mẹ tự hào nhưng đôi khi điều đó lại tách đứa con ấy ra khỏi cộng đồng “dân thường”, khiến đứa trẻ bị cô lập, chưa kể đến việc bố mẹ luôn muốn con “thông minh hơn nữa”, kéo đứa trẻ vào một cuộc chạy đua thành tích. Việc để cho trẻ tự do phát triển k phải sẽ có lợi hơn sao?
Hãy tạo ra những em bé hạnh phúc. Smiling on happy face 🙂
Độc giả Nguyễn Thị Hồng Nhung nhận xét về tác phẩm Đừng Ép Con “Khôn” Sớm
Những nhận định của chuyên gia có phần hợp lý nhưng cũng có phần mâu thuẫn với các phương pháp giáo dục khác
Mình thấy sách cũng đáng để các bà mẹ tham khảo nhưng mức độ áp dụng thì tùy thuộc vào sự hiểu biết và phương án nuôi con của tùy mẹ
Cá nhân mình thấy sách cũng hay và đáng để đọc
Nhưng chắc do mình đọc và nhiều sách về giáo dục trẻ thơ nên càng đọc mình càng thấy máu thuẫn và phân vân quá ạ
Nhưng hiểu thêm 1 vài khía cạnh khác về trẻ nhỏ cũng rất hữu ích
Độc giả Trần Thị Mai Lan nhận xét về tác phẩm Đừng Ép Con “Khôn” Sớm
Tôi đã đọc khá nhiều cuốn sách viết về giáo dục trẻ em. Tuy nhiên nhân vật chính trong hầu hết các tác phẩm đó đều là những e bé có sẵn tố chất cộng thêm lại có những người cha/ người mẹ tuyệt vời, nên các em khi lớn lên đều trở thành những người có tài năng và khí chất vượt trội. Tuy nhiên với Shin Ye Jin thì khác, cô kể về quá trình nuôi dạy hai cậu con trai của mình vói hai tính cách trái ngược nhau hoàn toàn. Đặc biệt là cậu lớn với những tính cách có vẻ như lập dị và chậm chạp so với các bạn bè cùng trang lứa. Tuy nhiên với TÌNH YÊU THƯƠNG và sự NHẪN NẠI cô đã giúp bé hòa nhập và thể hiện những tài năng vượt trội tiềm ẩn bên trong mình. Nếu không phải là Shin Ye Jin thì có lẽ cậu bé ấy đến suốt đời vẫn sẽ chỉ là một cậu bé lập dị và chậm chạp.
Làn sóng giáo dục sớm có lẽ chưa bao giờ trở nên mạnh mẽ như hiện nay. Các nhà giáo dục cho rằng cha mẹ nên dạy trẻ tất cả những gì có thể dạy vào giai đoạn từ 0-6 tuổi bởi đây là giai đoạn vàng và nêu giai đoạn này qua đi thì coi như đã đánh mất cơ hội để đứa trẻ sau này thành tài. Họ muốn các em biết số biết chữ, biết đọc biết tính và biết nói tiếng anh lưu loát ngay từ khi 4 5 tuổi.Shin Ye Jin thì chỉ khuyên các bậc phụ huynh hay đủ yêu thương đủ nhạy cảm để biết khi nào con mình sẵn sàng làm điều gì đó để có thể cũng cấp môi trường và tạo hững thú cho các em. Và hãy có thái độ nhẫn nại thay thì thúc giục trẻ. Hãy để cho trẻ được chơi đến 5 tuổi vì việc chơi đó không phải là vô ích mà chính là nền tảng cho các e trong quá trình học tập và trải nghiệm suốt cả cuộc đời sau này. Đừng vì những tham vọng của người lớn mà đánh mất đi tuổi thơ của con trẻ
Độc giả Hà Thị Thanh Huyền nhận xét về tác phẩm Đừng Ép Con “Khôn” Sớm
Cuốn sách nhẹ nhàng giúp cha mẹ có thêm cách lựa chọn trong thời đại công nghệ bùng nổ. Cách nuôi dạy con đơn giản. Miễn con hạnh phúc vui vẻ
Độc giả Nguyễn Thị Oanh nhận xét về tác phẩm Đừng Ép Con “Khôn” Sớm
Vì tò mò xem ép con khôn sớm như thế nào, mình có nằm trong số các bố mẹ đang ép con khôn sớm hay không nên mình mua ngay cuốn này, đã đọc cuốn sách này.
Và thấy thật hạnh phúc…vì mình vẫn đi đúng đường! 🙂 M sẽ lưu ý vài điểm tâm đắc để nhắc nhở bản thân.
– Theo tác giả, nếu muốn con mình lớn lên 1 cách hạnh phúc thì hãy nuôi dạy con 1 cách chậm rãi. Quá trình vượt qua nhiều cám dỗ và ko bắt các con học sớm , 2 đứa con của tác giả đã trở thành học sinh giỏi và có 1 cuộc sông hạnh phúc.
Tác giả đã giải đáp câu hỏi “Đứa trẻ như thế nào thì tương lai sẽ thành công?”-> Đứa trẻ có Ý THỨC VỀ CÁI TÔI. Đoạn lí giải về ý thức về cái tôi này mình rất tâm đắc
HÃY CHO TRẺ MẶC SỨC CHƠI ĐẾN 5 tuổi. Hãy để trẻ trực tiếp va chạm, nếm trải và nhận biết về thế giới.
– Tuổi ấu thơ, đặc biệt 3-5 tuổi là thời kì duy nhất của trẻ tư mình cảm nhận thế giới bằng khả năng tưởng tượng phong phú.
Độc giả Vũ Lê Mai nhận xét về tác phẩm Đừng Ép Con “Khôn” Sớm
Đứng trước làn sóng giáo dục sớm, tác giả đưa ra những lời khuyên cực kì bổ ích cho “hội chứng thiên tài” mà các bậc phụ huynh vô tình vấp phải trong qt nuôi dạy con. Là cha mẹ, đừng ngần ngại thử xét xem mình có tư cách làm cha mẹ hay k? Ví dụ như phải thích nghi với đời sống hôn nhân (mà phần lớn đều là chưa thích nghi đc đã có baby r :))); phải có hiểu biết cơ bản về trẻ em về cả tâm lý và sinh lý (mà phần lớn là baby gặp vấn đề rồi mới lo tìm phương pháp giải quyết :))); xét xem mình có lòng vị tha hay k? (Tức một chuyện không đâu rồi lấy baby ra làm thớt chém nhiệt tình?)
Mỗi đứa trẻ có một lịch trình phát triển hoàn toàn khác nhau. Sự pt đó theo hình bậc thang chứ k phải tam giác như nhiều ng vẫn “tưởng”. Cái dại nhất là lại lấy “con người ta” ra làm thước đo cho con mình! Chính điều đó làm tổn thương k ít đứa trẻ (mà mẹ chúng còn tổn thương hơn!) Con cái thông minh tất nhiên làm bố mẹ tự hào nhưng đôi khi điều đó lại tách đứa con ấy ra khỏi cộng đồng “dân thường”, khiến đứa trẻ bị cô lập, chưa kể đến việc bố mẹ luôn muốn con “thông minh hơn nữa”, kéo đứa trẻ vào một cuộc chạy đua thành tích. Việc để cho trẻ tự do phát triển k phải sẽ có lợi hơn sao?
Hãy tạo ra những em bé hạnh phúc. Smiling on happy face 🙂
Độc giả Nguyễn Thị Hồng Nhung nhận xét về tác phẩm Đừng Ép Con “Khôn” Sớm
Những nhận định của chuyên gia có phần hợp lý nhưng cũng có phần mâu thuẫn với các phương pháp giáo dục khác
Mình thấy sách cũng đáng để các bà mẹ tham khảo nhưng mức độ áp dụng thì tùy thuộc vào sự hiểu biết và phương án nuôi con của tùy mẹ
Cá nhân mình thấy sách cũng hay và đáng để đọc
Nhưng chắc do mình đọc và nhiều sách về giáo dục trẻ thơ nên càng đọc mình càng thấy máu thuẫn và phân vân quá ạ
Nhưng hiểu thêm 1 vài khía cạnh khác về trẻ nhỏ cũng rất hữu ích
Độc giả Trần Thị Mai Lan nhận xét về tác phẩm Đừng Ép Con “Khôn” Sớm
Tôi đã đọc khá nhiều cuốn sách viết về giáo dục trẻ em. Tuy nhiên nhân vật chính trong hầu hết các tác phẩm đó đều là những e bé có sẵn tố chất cộng thêm lại có những người cha/ người mẹ tuyệt vời, nên các em khi lớn lên đều trở thành những người có tài năng và khí chất vượt trội. Tuy nhiên với Shin Ye Jin thì khác, cô kể về quá trình nuôi dạy hai cậu con trai của mình vói hai tính cách trái ngược nhau hoàn toàn. Đặc biệt là cậu lớn với những tính cách có vẻ như lập dị và chậm chạp so với các bạn bè cùng trang lứa. Tuy nhiên với TÌNH YÊU THƯƠNG và sự NHẪN NẠI cô đã giúp bé hòa nhập và thể hiện những tài năng vượt trội tiềm ẩn bên trong mình. Nếu không phải là Shin Ye Jin thì có lẽ cậu bé ấy đến suốt đời vẫn sẽ chỉ là một cậu bé lập dị và chậm chạp.
Làn sóng giáo dục sớm có lẽ chưa bao giờ trở nên mạnh mẽ như hiện nay. Các nhà giáo dục cho rằng cha mẹ nên dạy trẻ tất cả những gì có thể dạy vào giai đoạn từ 0-6 tuổi bởi đây là giai đoạn vàng và nêu giai đoạn này qua đi thì coi như đã đánh mất cơ hội để đứa trẻ sau này thành tài. Họ muốn các em biết số biết chữ, biết đọc biết tính và biết nói tiếng anh lưu loát ngay từ khi 4 5 tuổi.Shin Ye Jin thì chỉ khuyên các bậc phụ huynh hay đủ yêu thương đủ nhạy cảm để biết khi nào con mình sẵn sàng làm điều gì đó để có thể cũng cấp môi trường và tạo hững thú cho các em. Và hãy có thái độ nhẫn nại thay thì thúc giục trẻ. Hãy để cho trẻ được chơi đến 5 tuổi vì việc chơi đó không phải là vô ích mà chính là nền tảng cho các e trong quá trình học tập và trải nghiệm suốt cả cuộc đời sau này. Đừng vì những tham vọng của người lớn mà đánh mất đi tuổi thơ của con trẻ
Đánh giá chung về tác phẩm Đừng Ép Con ""Khôn"" Sớm
ĐÁNH GIÁ SÁCH
Hy vọng với đánh giá này sẽ giúp bạn đọc lựa chọn được quyển sách ưng ý nhất cho mình.
ĐẶT SÁCH TẠI TIKITẠI LAZADAVINABOOKSHOPEE
Ưu tiên đặt sách tại Tiki, rồi đến Lazada và Vinabook, A đây rồi để đảm bảo có sách và giá tốt nhất
Reply